K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Theo bà ra ta có : 

\(f\left(2\sqrt{3}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)\left(2\sqrt{3}\right)-2\)

\(=\sqrt{12}\left(m+1\right)-2\)

\(f\left(3\sqrt{2}\right)=\left(m+1\right)x-2=\left(m+1\right)3\sqrt{2}-2\)

\(=\sqrt{18}\left(m+1\right)-2\)

vì 12 < 18 => \(\sqrt{12}< \sqrt{18}\)

hay \(f\left(2\sqrt{3}\right)< f\left(3\sqrt{2}\right)\)

5 tháng 10 2017

Chọn C

Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [-1;3] là -1 tại điểm x = =-1 và đạt giá trị lớn nhất trên[-1;3] là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4, m = -1.

Giá trị M - m = 4 - (-1) = 5.

28 tháng 3 2017

mình mới học lớp 4

29 tháng 9 2017

D=2017.2013=(2015+2).2013=2013.2015+2013.2

F=2015.2015=2015.(2013+2)=2015.2013+2015.2

Ta thấy : 2013.2015+2013.2 < 2015.2013+2015.2

=> D<F hay F>D

bn chỉ cần phân tích là ra ngay

chúc bn học giỏi

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

11 tháng 1 2022

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

1 tháng 5 2018

Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0)

1 tháng 5 2018

Mình thiếu kết luận câu b nha bạn!

Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = -2x.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

Lời giải:

Với điều kiện đã cho thì hàm số không xác định tại $x=0$ bạn nhé

Ta có:
$f(x)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2(1)$

Cho $x\to \frac{1}{x}$ thì $f\left(\frac{1}{x}\right)+2f(x)=\frac{1}{x^2}$

$\Rightarrow 2f\left(\frac{1}{x}\right)+4f(x)=\frac{2}{x^2}(2)$

Lấy $(2)-(1)$ thì 3f(x)=\frac{2}{x^2}-x^2$

$\Rightarrow f(x)=\frac{2}{3x^2}-\frac{x^2}{3}$

$\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{27}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2020

$f(x)$ không xác định tại $x=0$